Công ty cổ phần là một dạng pháp nhân có trách nhiệm hữu hạn, được thành lập và tồn tại độc lập đối với những chủ thể sở hữu nó. Vốn của công ty được chia nhỏ thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành huy động vốn tham gia của các nhà đầu tư.
Vốn điều lệ công ty cổ phần là gì?
Căn cứ theo Khoản 1 – Điều 112 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14 quy định về vốn điều lệ như sau:
Vốn điều lệ của công ty cổ phần là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã bán. Vốn điều lệ của công ty cổ phần khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng mệnh giá cổ phần các loại đã được đăng ký mua và được ghi trong Điều lệ công ty.
Đơn giản hơn, vốn điều lệ có thể xem là cổ phần đã được chia ra thành nhiều phần bằng nhau. Công ty sẽ dùng những cổ phần này để chào bán và tiến hành các hoạt động kinh doanh của công ty. Và đương nhiên những cổ đông sẽ chịu trách nhiệm trên phần vốn đã góp.
Vậy trong trường hợp nào thì công ty cổ phần sẽ tăng giảm vốn điều lệ? Cùng xem qua Khoản 5 – Điều 112 – Luật Doanh Nghiệp 2020 số 59/2020/QH14:
Công ty có thể giảm vốn điều lệ trong trường hợp sau đây:
a) Theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông, công ty hoàn trả một phần vốn góp cho cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần của họ trong công ty nếu công ty đã hoạt động kinh doanh liên tục từ 02 năm trở lên kể từ ngày đăng ký thành lập doanh nghiệp và bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho cổ đông.
b) Công ty mua lại cổ phần đã bán theo quy định tại Điều 132 và Điều 133 của Luật này.
c) Vốn điều lệ không được các cổ đông thanh toán đầy đủ và đúng hạn theo quy định tại Điều 113 của Luật này.
NHÀ TỔ CHỨC DU LỊCH CHUYÊN NGHIỆP:
Các chương trình du lịch Việt Nam, du lịch văn hóa, du lịch biển, trekking, thể thao, du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo v.v.
Các chương trình du lịch nước ngoài bằng đường hàng không, đường bộ, đường sông.
Dịch vụ đặt phòng toàn cầu, vé máy bay, vận chuyển, tổ chức sự kiện.
Là thành viên của các hiệp hội du lịch PATA, ASTA, VISTA
Qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Công ty Lữ hành Hanoitourist, đại diện duy nhất cho thương hiệu Hanoitourist trong lĩnh vực lữ hành, nhiều năm liên tục đạt danh hiệu “Top Ten lữ hành quốc tế” của Tổng cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam và Hiệp hội Lữ hành Việt Nam; hạng A1 “Top Five” trong số các Công ty lữ hành có đóng góp doanh thu lớn nhất cho hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnamairlines); Giải thưởng "Most Potential Partner - Đối tác triển vọng nhất" của Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam và nhiều giải thưởng nghề nghiệp uy tín khác.
Bằng sự nỗ lực không ngừng và sự lắng nghe ý kiến từ phía khách hàng, Hanoitourist phấn đấu trở thành thương hiệu lữ hành hàng đầu, có uy tín lớn ở Việt Nam và khu vực; xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng tầm trải nghiệm của du khách và thương hiệu Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.
Chúng tôi tin tưởng, với vị thế hàng đầu và đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp đã phục vụ hàng nghìn đoàn khách trong và ngoài nước đến hầu hết những địa danh nổi tiếng khắp Việt Nam và thế giới, Hanoitourist sẽ làm hài lòng các Quý khách hàng.
Hãy để Hanoitourist thỏa mãn ước mơ du lịch - khám phá năm châu bốn biển của Quý khách.
Công ty Lữ hành Hanoitourist là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Du lịch Hà Nội - doanh nghiệp nhà nước có vị thế hàng đầu trong các lĩnh vực: kinh doanh lữ hành quốc tế, khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, xuất khẩu lao động…
Tiền thân là Công ty Du lịch Hà Nội được thành lập từ ngày 25/3/1963, đến ngày 12/7/2004, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định thành lập Tổng công ty Du lịch Hà Nội, thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con, trên cơ sở tập hợp một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn thành phố với mục tiêu tập trung xây dựng một Tổng công ty du lịch lớn, có thương hiệu mạnh, hoạt động đa ngành nghề, đa sở hữu, có sức cạnh tranh cao và hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, phù hợp với yêu cầu phát triển ngành du lịch và nền kinh tế Thủ đô.
Qua hơn 60 năm xây dựng và phát triển, Công ty Lữ hành Hanoitourist, đại diện duy nhất cho thương hiệu Hanoitourist trong lĩnh vực lữ hành, nhiều năm liên tục đạtdanh hiệu “Top Ten lữ hành quốc tế” của Tổng cục Du lịch, Hiệp hội Du lịch Việt Nam và Hiệp hội Lữ hành Việt Nam; hạng A1 “Top Five” trong số các Công ty lữ hành có đóng góp doanh thu lớn nhất cho hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnamairlines); Giải thưởng "Most Potential Partner - Đối tác triển vọng nhất" của Tổng cục Du lịch Hàn Quốc tại Việt Nam và nhiều giải thưởng nghề nghiệp uy tín khác.
Bằng sự nỗ lực không ngừng và sự lắng nghe ý kiến từ phía khách hàng, Hanoitourist phấn đấu trở thành thương hiệu lữ hành hàng đầu, có uy tín lớn ở Việt Nam và khu vực; xây dựng hệ thống sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng tầm trải nghiệm của du khách và thương hiệu Du lịch Việt Nam trên trường quốc tế.
Chúng tôi tin tưởng, với vị thế hàng đầu và đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp đã phục vụ hàng nghìn đoàn khách trong và ngoài nước đến hầu hết những địa danh nổi tiếng khắp Việt Nam và thế giới, Hanoitourist sẽ làm hài lòng các Quý khách hàng.
Hãy để Hanoitourist thỏa mãn ước mơ du lịch - khám phá năm châu bốn biển của Quý khách.
Công ty cổ phần là gì? Đây là một loại hình doanh nghiệp phổ biến tại Việt Nam, nổi bật với khả năng huy động vốn hiệu quả. Điều này mang lại nhiều lợi thế cho các nhà đầu tư. Vậy những giá trị và đặc điểm của công ty cổ phần ở Việt Nam là gì? Hãy cùng AZTAX khám phá chi tiết về mô hình doanh nghiệp thú vị này nhé!
Thủ tục thành lập công ty cổ phần
Quy trình thủ tục thành lập công ty cổ phần khá là nhiều bước. Tuy nhiên, các bạn không nên quá lo lắng. Bạn chỉ cần bám sát vào các vấn đề pháp lý mà AZTAX đã trích dẫn là có thể hoàn thành các bước rồi nộp hồ sơ là xong.
Để thành lập công ty cổ phần một cách suôn sẻ, bạn phải chuẩn bị những thông tin sau đây:
Hồ sơ thành lập công ty cổ phần bao gồm:
Có hai phương thức để nộp hồ sơ đăng ký thành lập công ty cổ phần:
Lưu ý: Đối với Hà Nội và TPHCM, hồ sơ thành lập công tư phải nộp online
Trong vòng 3 ngày kể từ khi nhận được hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ tiến hành xử lý. Nếu hồ sơ đúng quy định, sẽ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nếu không, sẽ được thông báo để chỉnh sửa hoặc bổ sung cần thiết.
Sau khi nhận được giấy phép kinh doanh công ty cổ phần, doanh nghiệp sẽ tiến hành khắc con dấu. Doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn loại con dấu, bao gồm hình thức, nội dung và số lượng tùy theo nhu cầu của mình.
Khi hoàn tất các thủ tục thành lập và nhận được Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp Cổ phần cần thực hiện công bố thông tin doanh nghiệp.
Tự do trong việc chuyển nhượng cổ phần
Nguyên tắc chung là các cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần. Tuy nhiên, có một số trường hợp bị hạn chế:
Việc chuyển nhượng cổ phần có thể linh hoạt, thông qua hợp đồng chuyển nhượng hoặc giao dịch trên thị trường chứng khoán.
Xem thêm: Thủ tục thành lập công ty cổ phần
Mức vốn điều lệ và khả năng huy động vốn
Phần vốn điều lệ của công ty sẽ được chia đều thành nhiều phần nhỏ bằng nhau gọi là cổ phần (cổ phiếu). Để tham gia cá nhân/tổ chức có thể mua một hay nhiều cổ phiếu. Mệnh giá của các loại cổ phần này phải được được đăng ký mua, được ghi nhận trong Điều lệ công ty ở phần vốn điều lệ tại thời điểm đăng ký thành lập công ty.
Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn linh hoạt, ngoài việc vay từ tổ chức và cá nhân, còn có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu:
Kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các cổ đông sở hữu cổ phần phổ thông sẽ được yêu cầu thanh toán đầy đủ như đã cam kết mua trong vòng 90 ngày. Bên cạnh đó, những cổ đông sáng lập phải sở hữu ít nhất 20% trong tổng cổ phần phổ thông và được quyền chào bán.
Căn cứ quy định của Luật Doanh nghiệp 2020, công ty cổ phần có thể tổ chức dưới 02 mô hình:
Mô hình này gồm 4 bộ phận chính: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Giám đốc/Tổng giám đốc, và Ban kiểm soát.
Tuy nhiên, nếu công ty cổ phần có dưới 11 cổ đông và các tổ chức cổ đông sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần, việc thành lập Ban kiểm soát không bắt buộc.
Mô hình này gồm 3 bộ phận chính: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, và Giám đốc/Tổng giám đốc, không có Ban kiểm soát.
Theo đó, ít nhất 20% thành viên Hội đồng quản trị phải là thành viên độc lập. Đồng thời, Ủy ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị cần được thành lập, với cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ được quy định trong Điều lệ công ty hoặc theo quy chế do Hội đồng quản trị ban hành.