Hợp đồng lao động vô thời hạn hay hợp đồng lao động không xác định thời hạn là một trong những hình thức phổ biến trong quan hệ lao động hiện nay, mang đến sự ổn định và lâu dài cho cả người lao động và người sử dụng lao động. Bài viết này sẽ cung cấp những hiểu biết chung về hợp đồng lao động vô thời hạn, khi nào hợp đồng có thời hạn chuyển thành vô thời hạn và các trường hợp dẫn đến chấm dứt hợp đồng.
Thời giờ làm việc bình thường theo Bộ luật Lao động
Tại Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định về thời giờ làm việc bình thường như sau:
- Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
- Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho người lao động biết; trường hợp theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Tại Điều 106 Bộ luật Lao động 2019 quy định về giờ làm việc ban đêm như sau:
Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 06 giờ sáng ngày hôm sau.
Hợp đồng vô thời hạn khi nào?
Khi các bên tham gia ký hợp đồng vô thời hạn thì khi đó, hợp đồng được coi là hợp đồng vô thời hạn. Bên cạnh đó, hợp đồng được coi là vô thời hạn trong các trường hợp sau đây:
Hợp đồng vô thời hạn chấm dứt khi nào?
Căn cứ quy định tại Điều 34, Bộ luật Lao động 2019, hợp đồng vô thời hạn sẽ chấm dứt trong các trường hợp sau:
Tóm lại, hợp đồng LĐ vô thời hạn là sự cam kết dài hạn giữa người lao động và người sử dụng lao động, đảm bảo sự ổn định trong quan hệ lao động. Việc nắm rõ các quy định pháp luật về hợp đồng LĐ vô thời hạn sẽ giúp các bên thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình, tránh những tranh chấp xảy ra trong quá trình làm việc. Tham khảo thêm các thông tin khác tại https://hoadondientu.edu.vn/
Điều 117 Bộ luật lao động năm 2019 đã quy định về khái niệm “kỷ luật lao động”. Theo đó, kỷ luật lao động là những quy định về việc tuân theo thời gian, công nghệ và điều hành sản xuất, kinh doanh trong nội quy lao động.
Nội quy lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau đây: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Trật tự tại nơi làm việc; An toàn, vệ sinh lao động; Phòng, chống quấy rối tình dục tại nơi làm việc; trình tự, thủ tục xử lý hành vi quấy rối tình dục tại nơi làm việc; Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động; Trường hợp được tạm thời chuyển người lao động làm việc khác so với hợp đồng lao động; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý kỷ luật lao động; Trách nhiệm vật chất; Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động. Có thể thấy rằng, kỷ luật lao động tức là người lao động phải tuân theo những quy định kể trên trong trường hợp những quy định đó không trái với quy định của pháp luật.
Nếu người lao động vi phạm những quy định trong nội quy lao động thì tùy thuộc theo tính chất và mức độ của hành vi vi phạm mà người lao động đó sẽ bị áp dụng các hình thức xử lý kỷ luật lao động khác nhau. Theo Điều 124 Bộ luật lao động 2019, các hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm:
- Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
Việc xử lý kỷ luật lao động phải được tiến hành trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động mà luật định. Theo đó, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là thời hạn mà khi hết thời hạn đó thì người lao động có hành vi vi phạm không bị xử lý kỷ luật. Cụ thể, tại Điều 123 Bộ luật lao động 2019 quy định:
- Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 06 tháng kể từ ngày xảy ra hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
- Đối với những người lao động đang trong thời gian “không được xử lý kỷ luật lao động” tại tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật lao động 2019 (nghỉ ốm đau, điều dưỡng; đang bị tạm giam, tạm giữ;…), khi đã hết thời gian trên, nếu hết thời hiệu xử lý kỷ luật hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu trên.
Thời hạn xử lý kỷ luật lao động là khoảng thời gian từ khi phát hiện hành vi vi phạm kỷ luật người lao động đến khi có quyết định xử lý kỷ luật người có thẩm quyền.
Cụ thể, Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP hướng dẫn Bộ luật lao động quy định rình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động như sau:
Như vậy, thời hạn xử lý kỷ luật lao động được tuân thủ theo quy định về trình tự, thủ tục xử lý trên, và phải đảm bảo nằm trong thời hiệu xử lý kỷ luật lao động.
Trên đây là những quy định về thời hạn, thời hiệu xử lý kỷ luật lao động. Người sử dụng lao động cần nắm rõ những kiến thức trên để thực hiện đúng việc xử lý kỷ luật người lao động, tránh trường hợp việc xử lý kỷ luật người lao động vượt quá thời hạn, thời hiệu theo quy định của pháp luật.
Xin hỏi thì đối với người lao động thì thời giờ làm việc được quy định thế nào? - Chiến thắng (TPHCM)
Quy định về thời giờ làm việc theo Bộ luật Lao động
Hợp đồng vô thời hạn theo quy định
Về khái niệm, hợp đồng lao động vô thời hạn hay chính xác hơn là hợp đồng lao động không xác định thời hạn, là loại hợp đồng mà người sử dụng lao động cũng như người lao động không định rõ thời gian lao động của người lao động, và không đề cập đến thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng (Điều 402, Bộ luật Lao động 2019).
Hợp đồng lao động vô thời hạn là sự thỏa thuận về tiền lương, điều kiện lao động, quy định chung về việc sử dụng lao động, điều khoản sau khi kết thúc hợp đồng… và quyền và nghĩa vụ giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Về nguyên tắc giao kết, hợp đồng lao động vô thời hạn cũng như hợp đồng lao động nói chung phải được giao kết bằng văn bản (số lượng 02), mỗi bên giữ 01 bản, ngoại trừ các trường hợp đặc biệt được quy định tại Khoản 2, Điều 14, Bộ luật Lao động 2019. Bên cạnh đó, hợp đồng LĐ vô thời hạn cũng được phép giao kết thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu tuân thủ quy định của pháp luật về giao dịch điện tử có giá trị như dạng văn bản.
Làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt
Tại Điều 108 Bộ luật Lao động 2019 quy định về làm thêm giờ trong trường hợp đặc biệt như sau:
Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào mà không bị giới hạn về số giờ làm thêm theo quy định tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 và người lao động không được từ chối trong trường hợp sau đây:
- Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh nguy hiểm và thảm họa, trừ trường hợp có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]