Xin hỏi theo quy định của pháp luật về du lịch thì khách du lịch được phân thành mấy loại? - Khải Minh (Khánh Hòa)

Có mấy loại hợp đồng lao động?

Mỗi loại hợp đồng lao động đều có những đặc điểm, quy định và điều kiện riêng. Vậy có bao nhiêu loại hợp đồng lao động? Từ ngày 01/01/2021, Bộ luật lao động chính thức ban hành 2 loại hợp động lao động chính bao gồm: hợp đồng lao động không xác định thời hạn và hợp đồng lao động xác định thời hạn.

Bảo đảm an toàn cho khách du lịch

Căn cứ quy định tại Điều 13 Luật Du lịch 2017 thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội tại khu du lịch, điểm du lịch.

Tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch có biện pháp phòng, tránh rủi ro và tổ chức bộ phận bảo vệ, cứu hộ, cứu nạn cho khách du lịch.

Tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch có trách nhiệm cảnh báo nguy cơ gây nguy hiểm cho khách du lịch; thông báo, chỉ dẫn kịp thời cho khách du lịch trong trường hợp khẩn cấp; áp dụng biện pháp cần thiết, phối hợp với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc cứu hộ, cứu nạn cho khách du lịch.

Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của LawNet. Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email: [email protected]

Hợp đồng lao động là một trong những loại hợp đồng quan trọng và phổ biến nhất hiện nay. Vậy có mấy loại hợp đồng lao động? Phân loại hợp đồng lao động như thế nào? Mời bạn đọc hãy cùng AMIS WeSign tìm hiểu và giải đáp về những thông tin liên quan đến Hợp đồng lao động trong bài viết dưới đây!

Tải ngay miễn phí – Mẫu hợp đồng lao động mới nhất 2024

Nên lựa chọn hợp đồng lao động có thời hạn hay không thời hạn

Khi tham gia vào một thỏa thuận lao động, việc quyết định có nên ký hợp đồng có thời hạn hay không thời hạn là một quyết định quan trọng. Cả hai loại hợp đồng đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng thông qua phân loại hợp đồng như trên.

Trong đó, Hợp đồng lao động không xác định thời gian thường được nhiều Người lao động sử dụng vì HĐLĐ không xác định thời gian có nhiều chế độ, ổn định và hoàn toàn không lo bị kết thúc hợp đồng.

Đối với những tính chất, tiêu chí riêng về sự tương đồng và khác nhau giữa HĐLĐ xác định và không xác định thời gian không có nhiều sự khác biệt. Khi một Người lao động ưu tú có tiềm năng với doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ đưa ra những chế độ đãi ngộ đặc biệt nhằm giữ chân nhân tài dù cho Người lao động sử dụng bất kỳ loại HĐLĐ nào.

Hơn nữa, trường hợp HĐLĐ hết thời hạn nếu hai bên thỏa thuận không tái ký hợp đồng mới, HĐLĐ không xác định sẽ được thực hiện khi Người lao động tiếp tục làm việc mặc dù đã ký HĐLĐ xác định thời gian trước đó.

Đối với trường hợp các bên liên quan tái ký HĐLĐ mới là HĐLĐ xác định thời hạn chỉ được ký tiếp 01 lần và Người lao động sẽ phải ký HĐLĐ không xác định thời gian nếu muốn tiếp tục làm việc.

Với câu hỏi có mấy loại hợp đồng lao động điện tử hiện nay? Phân biệt các loại hợp đồng lao động, đã được đội ngũ MISA WeSign phân tích và đưa ra những giải đáp giúp bạn đọc nắm bắt được chính xác các loại hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật để đưa ra lựa chọn phù hợp và có lợi nhất khi sử dụng hợp đồng lao động.

MISA AMIS WESIGN -TOP ĐƠN VỊ CUNG CẤP NỀN TẢNG KÝ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ

MISA tự hào là đơn vị cung cấp nền tảng ký hợp đồng điện tử AMIS WeSign UY TÍN nhất Việt Nam, trở thành cánh tay phải đắc lực cho các doanh nghiệp. Quý khách hàng muốn trải nghiệm và tìm hiểu về giải pháp hỗ trợ ký kết hợp đồng điện tử AMIS WeSign vui lòng tìm hiểu thêm tại đây:

Xem thêm các bài viết tiếp theo

Phân biệt hợp đồng lao động có thời hạn và không thời hạn

Hiện có hai loại hợp đồng lao động phổ biến nhất: hợp đồng lao động có thời hạn và hợp đồng lao động không thời hạn.

Dưới đây là một số so sánh giúp người lao động phân biệt được sự khác và giống nhau giữa hai loại hợp đồng này như sau:

Hợp đồng lao động xác định thời gian và không thời hạn có những điểm tương đồng như sau:

Ngoài những tiêu chí tương đồng của hai loại hợp đồng lao động xác định thời gian và không xác định thời gian, bên cạnh còn có nhiều tính chất khác nhau về quyền lợi giữa người lao động và người sử dụng lao động như sau:

Trường hợp NLĐ vẫn làm việc => tái ký HĐLĐ mới trong vòng 30 ngày

Trường hợp NLĐ không còn làm việc => HĐLĐ đã ký trước đó trở thành HĐLĐ không xác định thời gian

2. Trường hợp một số ngành, nghề, công việc có tính chất riêng được quy định tại Khoản 1 Điều 7 Nghị định 145/2020/NĐ-CP báo trước như sau:

2. Trường hợp HĐLĐ từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng, phải tham gia:

3. Trường hợp HĐLĐ từ đủ 03 tháng trở lên, phải tham gia:

Đối với loại BHTN, theo quy định tại Luật Việc làm 2013 như sau:

Đối với loại HĐLĐ có thời hạn với khoảng thời gian từ 12 tháng trở lên => tham gia BHTN

Khách du lịch được phân thành mấy loại?

Căn cứ quy định tại Luật Du lịch 2017 thì có thể hiểu khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc để nhận thu nhập ở nơi đến.

Khách du lịch được phân thành 4 loại cơ bản sau:

- Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và khách du lịch ra nước ngoài.

- Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ Việt Nam.

- Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch.

- Khách du lịch ra nước ngoài là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi du lịch nước ngoài.

Khách du lịch được phân thành mấy loại? (Hình từ internet)

Căn cứ quy định tại Điều 11 Luật Du lịch 2017 thì khách du lịch có các quyền sau đây:

- Sử dụng dịch vụ du lịch do tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp hoặc tự đi du lịch.

- Yêu cầu tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch cung cấp thông tin về chương trình, dịch vụ, điểm đến du lịch theo hợp đồng đã ký kết.

- Được tạo điều kiện thuận lợi về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, hải quan, lưu cư trú, đi lại trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.

- Được bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với tổ chức, cá nhân kinh doanh, cung cấp dịch vụ du lịch.

- Được đối xử bình đẳng; được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, tài sản khi sử dụng dịch vụ du lịch; được tôn trọng danh dự, nhân phẩm; được cứu hộ, cứu nạn trong trường hợp khẩn cấp.

- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện hành vi vi phạm pháp luật về du lịch.

- Kiến nghị với tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch và cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến hoạt động du lịch.

- Được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.