Vào chiều thứ Năm, ngày 21/11/2024, Sapo vui mừng chào đón thầy cô và các bạn sinh viên từ khoa...

Đối với nhà đầu tư nước ngoài kinh doanh dịch vụ Logistics

Ngoài việc đáp ứng các điều kiện, quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP, nhà đầu tư nước ngoài thuộc nước, vùng lãnh thổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới được cung cấp dịch vụ logistics theo các điều kiện quy định tại Khoản 3 Điều 4 Nghị định này, cụ thể như sau:

a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa):

– Được thành lập các công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%. Tổng số thuyền viên nước ngoài làm việc trên các tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc được đăng ký ở Việt Nam) thuộc sở hữu của các công ty này tại Việt Nam không quá 1/3 định biên của tàu. Thuyền trưởng hoặc thuyền phó thứ nhất phải là công dân Việt Nam.

– Công ty vận tải biển nước ngoài được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp.

b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ vận tải biển:

– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.

– Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc các dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay:

– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 50%.

d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển:

– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước. Nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh.

đ) Trường hợp kinh doanh các dịch vụ khác:

– Dịch vụ khác bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác định trọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước.

e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt

– Được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49%.

g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ:

– Được thực hiện thông qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc được thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp, trong đó tỷ lệ vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài không quá 51%. 100% lái xe của doanh nghiệp phải là công dân Việt Nam.

h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực hiện theo quy định của pháp luật về hàng không.

i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật

– Đối với những dịch vụ được cung cấp để thực hiện thẩm quyền của Chính phủ được thực hiện dưới hình thức doanh nghiệp trong đó có vốn góp của nhà đầu tư trong nước sau ba năm hoặc dưới hình thức doanh nghiệp trong đó không hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngoài sau năm năm, kể từ khi nhà cung cấp dịch vụ tư nhân được phép kinh doanh các dịch vụ đó.

– Không được kinh doanh dịch vụ kiểm định và cấp giấy chứng nhận cho các phương tiện vận tải.

– Việc thực hiện dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động tại các khu vực địa lý được cơ quan có thẩm quyền xác định vì lý do an ninh quốc phòng.

4. Trường hợp nhà đầu tư nước ngoài thuộc đối tượng áp dụng của các điều ước quốc tế có quy định khác nhau về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư được lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định tại một trong các điều ước đó.

I/ Chúng ta hãy cùng tìm hiểu Spa là gì ?

_ Spa là tên gọi của thuật ngữ bằng ngôn ngữ nước ngoài. Tuy nhiên ở Việt Nam khi nghe tên Spa lại làm nhiều người hiểu lầm đối với lĩnh vực hoạt động của ngành nghề dịch vụ này.

_ Dựa vào Quyết định 337/QĐ-BKH của Bộ KH Và Đầu Tư trong việc thực hiện ban hành về Quy định đối với nội dung trong Hệ thống về các ngành nghề kinh tế tại VN thì có 02 mã ngành liên quan đến spa gồm có là:

+ Mã ngành số 963 là những hoạt động cung cấp dịch vụ cho các cá nhân khác mà chưa có được thực hiện phân cụ thể, từ 9631 đến 96310 thì nhóm này gồm có: gội đầu, cắt tóc, nhuộm, sấy, uốn tóc, ép, duỗi thẳng tóc và bao gồm những dịch vụ khác về việc làm tóc để phục vụ cho cả nữ và nam, cạo, tỉa, cắt râu, trang điểm, làm móng tay, móng chân, massage mặt, …

+ Mã ngành 96100 là những dịch vụ massage, tắm hơi và gồm những dịch vụ để tăng cường cho sức khoẻ, ngoại trừ các hoạt động về thể thao thì đối với nhóm này sẽ gồm có là: Dịch vụ massage, tắm hơi, thẩm mỹ mà không có sử dụng phẫu thuật (làm thon vóc dáng, thân hình, đánh tan mỡ bụng, …), tắm nắng.

_ Do đó ta có thể hiểu dựa vào các cơ sơ pháp lý đã kể trên, thì đối với Spa chính là các hoạt động để chăm sóc cho da, sắc đẹp mà không có sử dụng các phương pháp tiến hành phẫu thuật và không có gây ra chảy máu …  giống như bệnh viện hay như thẩm mỹ viện, sẽ không có hay là có các hoạt động xoa bóp/ massage.

_ Như vậy để hiểu rõ hơn đối với mặt pháp lý, thì hoạt động Spa sẽ được phân ra 2 loại hình hoạt động đó chính là:

+ Loại hình không có các hoạt động massage/ xoa bóp

+ Loại hình có có các hoạt động massage/ xoa bóp.

_ Do đó mà việc xác định rõ ràng đối với 2 loại hình hoạt động này thì sẽ dẫn tới việc làm rõ ràng hơn về những vấn đề pháp lý mà có liên quan tới việc quản lý và hoạt động của những cơ quan nhà nước về hoạt động kinh doanh Spa.

II/ Để kinh doanh spa cần những điều kiện gì ?

_ Trường hợp khi bạn kinh doanh Spa mà không có các hoạt động massage/ xoa bóp thì bạn sẽ có thể đưa vào chính thức hoạt động khi đã có được giấy phép kinh doanh cho spa.

_ Trường hợp khi bạn kinh doanh Spa mà có các hoạt động massage/ xoa bóp thì bạn cần phải đáp ứng được đầy đủ những điều kiện dựa vào Thông tư số 11/2001/TT-BYT đã quy định và sau đó phải đề nghị cấp Giấy phép chứng nhận đã đạt điều kiện đối với trật tự – an ninh dựa vào nghị định số 72/2009/NĐ-CP đã quy định trước khi chính thức đưa vào hoạt động.

_ Cần chú ý là trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, thì bạn cần phải tiến hành đúng theo những quy định đối với PCCC, những quy định này cũng là những yêu cầu cần phải có trước tiên.

*** Bạn tham khảo thêm <Điều kiện đăng ký kinh doanh spa>

Đối với doanh nghiệp việt Nam thành lập công ty logistics

Doanh nghiệp Việt Nam muốn xin giấy phép kinh doanh logistics phải đáp ứng những điều kiện quy định tại Điều 4 Nghị định 163/2017/NĐ-CP cụ thể:

1. Thương nhân kinh doanh các dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics quy định tại Điều 3 Nghị định này phải đáp ứng các điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định của pháp luật đối với dịch vụ đó.

2. Thương nhân tiến hành một phần hoặc toàn bộ hoạt động kinh doanh logistics bằng phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác, ngoài việc phải đáp ứng theo quy định của pháp luật đối với các dịch vụ cụ thể quy định tại Điều 3 Nghị định này, còn phải tuân thủ các quy định về thương mại điện tử.