giẻ sÆ°á»�n, Cà rốt, cà chua, hà nh tây thái hạt lá»±u, Cà rốt, cà chua, hà nh tây thái hạt lá»±u, Hà nh, tá»�i khô bóc vá»� Ä‘áºp dáºp, Hà nh lá xắt, bá»™t nếp để nÆ°á»›c sốt thêm sánh, Gia vị: nÆ°á»›c mắm, tiêu, Ä‘Æ°á»�ng, tÆ°Æ¡ng á»›t
Nên nhảy dây lúc nào để tăng chiều cao?
Đáp: Bạn có thể tập nhảy dây vào bất cứ thời gian rảnh rỗi nào trong ngày. Tuy nhiên thời gian luyện tập phù hợp nhất là vào chiều tối (tầm 4 đến 7 giờ tối).
Thời điểm này nhiệt độ cơ thể đang ở mức cao, nhảy dây sẽ giúp tăng cường chức năng của tim, cải thiện lưu thông máu huyết và quá trình trao đổi chất của cơ thể. Qua đó, quá trình luyện tập sẽ kích thích hệ xương khớp kéo dài, hỗ trợ tăng trưởng chiều cao rất tốt.
Hướng dẫn 5 cách nhảy dây tăng chiều cao hiệu quả nhất
Có rất nhiều cách nhảy dây tăng chiều cao mà chúng ta có thể áp dụng. Tùy thuộc vào sở thích cũng như khả năng mà bạn có thể biến đổi cách nhảy linh hoạt sao cho phù hợp nhất. Dưới đây là 5 gợi ý của Nutrihome về cách nhảy dây tăng chiều cao hiệu quả và dễ thực hiện nhất!
Đây là cách nhảy dây thông dụng nhất mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện tại nhà. Bạn chỉ cần chuyển động sợi dây nhịp nhàng theo chuyển động của đôi chân sao cho chúng vượt qua dây nhảy là được. Khi nhảy, cả 2 chân của bạn sẽ đồng thời bật lên và đồng thời tiếp đất.
Để đạt được hiệu quả cải thiện vóc dáng, hỗ trợ tăng chiều cao, bạn nên thực hiện động tác nhảy trong vòng 60 giây, sau đó nghỉ không quá 60 giây và tiếp tục nhảy lại.
Kỹ thuật nhảy dây bằng 2 chân quy định việc bật nhảy và tiếp đất đều phải sử dụng 2 chân cùng lúc
Nhảy thay thế chân hay còn có một cách gọi khác là động tác nhảy chân trước chân sau:
Nhảy dây kiểu thay thế chân quy định mỗi lần tiếp đất bạn phải đổi chân liên tục
Trong cách nhảy này bạn sẽ tiếp xúc đất bằng 1 chân, chân còn lại nâng cao tạo với mặt đất một góc bằng 90 độ. Khi nhảy lên bạn vẫn tiếp tục gập khớp gối như trên, lần lượt đổi chân theo mỗi vòng quay dây.
Cách nhảy này có độ khó tương đối lớn nên phải cẩn thận khi tập luyện. Mỗi hiệp nhảy kéo dài 60 giây, nghỉ khoảng 60 giây rồi tiếp tục nhảy lại. Lặp lại ít nhất 10 hiệp để hoàn thành một bữa tập kéo dài 20 phút.
Nhảy dây tư thế nâng cao đùi giúp bạn đốt nhiều calo hơn kiểu nhảy dây truyền thống
Nhảy dây giúp xương kéo dài ra
Những môn thể thao như nhảy dây tăng chiều cao có tác dụng kéo dãn xương một cách đáng kể. Trong quá trình nhảy dây, toàn bộ cơ thể sẽ di chuyển lên xuống, phần xương sống và chân phải co giãn và bật nhảy liên tục một cách linh hoạt.
Đặc biệt, khi cơ thể ở trên không trung, toàn bộ hệ cơ xương khớp được thả lỏng một cách tuyệt đối. Khi tiếp đất, các ổ khớp lại nhận được lực đè nén từ trọng lượng của cơ thể, tạo thành một “tín hiệu” vật lý gửi đến não kích thích các đĩa sụn tăng trưởng mạnh mẽ.
Như vậy, nhảy dây không chỉ giúp các mô xương giãn nở, tăng độ dẻo dai mà còn đẩy nhanh quá trình sản sinh sụn xương – là nguyên nhân chính giúp tăng chiều cao.
Độ tuổi thích hợp nhảy dây tăng chiều cao
Nhảy dây tăng chiều cao là giải pháp phù hợp với mọi lứa tuổi từ trẻ nhỏ đến người trưởng thành. Tuy nhiên, phương pháp này sẽ đạt được hiệu quả tốt nhất khi áp dụng cho độ tuổi tiền dậy thì – dậy thì (từ 8 – 14 tuổi).
Để xác định được mình còn phù hợp với phương pháp nhảy dây tăng chiều cao hay không thì bạn nên tiến hành kiểm tra chụp X-Quang chẩn đoán tuổi của xương tại các bệnh viện chuyên nghiệp.
Nếu tuổi thật của bạn đã qua 18 nhưng tuổi xương của bạn thấp hơn con số này, đồng thời các đĩa sụn tăng trưởng vẫn chưa “đóng” lại hoàn toàn, thì bạn vẫn còn có cơ hội tăng trưởng chiều cao ngay cả khi đã qua 18 tuổi.
Tóm lại, hiệu quả của việc nhảy dây tăng chiều cao còn phụ thuộc vào “cơ địa” của mỗi người. Trong mọi trường hợp, các bác sĩ sẽ giúp bạn ước lượng chính xác về khả năng tăng chiều cao của bản thân trước khi bạn tiếp cận đến bộ môn nhảy dây này.
Muốn phương pháp nhảy dây tăng chiều cao phát huy tác dụng mạnh mẽ thì trước khi tập luyện, bạn cần phải chuẩn bị dụng cụ và thiết bị cần thiết. Nutrihome sẽ gợi ý cho bạn chuẩn bị những dụng cụ và thiết bị dưới đây:
Dây nhảy có những quy định tiêu chuẩn về chiều dài và chất liệu để phù hợp với việc tập luyện. Một sợi dây quá dài sẽ khiến bạn mất nhiều thời gian hơn để xoay, hạn chế tốc độ tập luyện. Trong khi đó, một sợi dây quá ngắn có thể không chạm đất, khiến người nhảy dễ bị trượt hoặc vấp ngã.
Vì thế, trước khi mua dây nhảy, hãy thử nhảy thử vài lần để xem chiều dài dây đã phù hợp với chiều dài cơ thể bạn hay chưa. Theo Nike – thương hiệu sản xuất đồng phục và dụng cụ thể thao hàng đầu thế giới khuyến cáo, dây nhảy có chiều dài phù hợp là loại dài hơn chiều cao của bạn 90cm.
Theo đó, khi mua dây, bạn có thể kiểm tra độ dài dây nhảy của mình theo cách sau để biết chúng có đạt chuẩn về chiều dài thích hợp hay chưa:
Tóm lại, khi chuẩn bị dây hãy chú ý đến chiều dài dây, không thể lựa chọn dây quá dài hoặc quá ngắn so với cơ thể; như vậy, sẽ tránh gây khó khăn cho quá trình nhảy và giúp bạn tránh bị trượt ngã.
Nếu chiều dài dây quá quá ngắn thì chúng rất dễ vướng vào chân khi nhảy
Có nhiều người vẫn giữ thói quen nhảy dây bằng chân trần vì cho rằng như vậy rất thoải mái. Tuy nhiên việc lặp đi lặp lại một động tác nhảy, tiếp đất trong thời gian dài sẽ gây ra tổn thương nhất định cho bàn chân và cổ chân.
Cho nên để bảo vệ đôi chân của mình khi nhảy dây bạn hãy chọn một đôi giày thể thao có phần đế đàn hồi cao, có khả năng lún sâu, phản hồi được nhiều lực hoặc trợ lực bằng các đệm khí ở phần đế giày càng nhiều càng tốt. Tốt nhất, bạn nên mua các loại giày thể thao có phần đế được thiết kế riêng cho việc đi bộ hoặc chạy bộ – đây cũng là những loại giày phù hợp nhất để nhảy dây tăng chiều cao.
Đế giày đàn hồi (có đệm khí rỗng) giúp bạn nhảy dây dễ dàng hơn là khi dùng những chiếc giày có phần đế đặc ruột và hấp thụ xung lực quá nhiều
Khi chúng ta vận động cơ thể bị mất nước khá nghiêm trọng, đặc biệt là trong điều kiện thời tiết khô nóng. Do đó việc bổ sung nước trong và sau khi tập nhảy dây tăng chiều cao rất quan trọng. Tốt nhất bạn nên chuẩn bị sẵn nước ở nhiệt độ phù hợp để bổ sung ngay khi cần thiết.
Lưu ý, mỗi lần bổ sung nước không nên uống vượt quá 80ml (khoảng 2 ngụm nước đầy) và các lần uống nước phải cách nhau ít nhất 15 phút để tránh làm loãng máu đột ngột, gây chóng mặt, mất tỉnh táo, giảm hiệu suất tập luyện.
Có nên nhảy dây mỗi ngày không?
Đáp: Không nên nhảy dây mỗi ngày bởi vì sau khi nhảy dây, cơ bắp của chúng ta cần đến 1 – 2 ngày để nghỉ ngơi, sửa chữa và hồi phục. Việc luyện tập thường xuyên mà không có kế hoạch nghỉ ngơi hiệu quả rất dẫn đến quá tải và nguy cơ chấn thương hoặc chai cơ.
Cách 4: Nhảy một chân theo chu kỳ
Cách nhảy này tương tự với cách nhảy thay thế chân nhưng có chu kỳ rõ ràng hơn. Đầu tiên chúng ta sẽ nhảy 8 lần bằng chân phải sau đó lặp lại 8 lần với chân trái. Mỗi hiệp nhảy vẫn kéo dài 60 giây sau đó nghỉ một lúc trước khi tiếp tục nhảy.
Với phương pháp này bạn có thể chọn bất cứ cách nhảy dây nào trong 4 cách trên rồi thực hiện liên tục trong vòng từ 1 đến 5 phút. Sau đó, bạn nghỉ ngơi 1 phút và tiếp tục luyện tập với cách nhảy khác tùy chọn. Đối với phương pháp nhảy này, bạn nên nỗ lực hoàn thành ít nhất 600 lần bật nhảy trong 30 phút luyện tập để đạt hiệu quả đốt mỡ và tăng chiều cao tốt nhất.
Tốc độ nhảy dây của người bình thường là khoảng 60 – 70 nhịp/phút. Sau khi tập luyện được 2 hiệp thì bạn có thể lựa chọn tăng tốc lên tùy theo khả năng của bản thân. Một buổi tập sẽ kéo dài từ 10 đến 20 hiệp tùy theo sức khỏe của bạn.
Chúng ta nên duy trì duy trì 3 – 5 buổi nhảy dây mỗi tuần, mỗi buổi tập ít nhất khoảng 30 phút. Trong đó, mỗi lần tập hãy dành ra 5 phút khởi động, 20 phút tập chính và 5 phút tập giãn cơ nhẹ để cơ thể quay về trạng thái bình thường.