Xem thêm: Điểm chuẩn Đại học Luật TPHCM

Hồ sơ ĐKXT và thời gian nộp hồ sơ:

- Theo mẫu quy định thống nhất. Thí sinh nộp hồ sơ và lệ phí cho trường qua đường bưu điện hoặc nộp trực tiếp tại trường.

- Theo quy định (sau khi có kết quả kỳ thi THPT Quốc gia) Trường Cao Đẳng Kinh tế Đối ngoại hoan nghênh các thí sinh đăng ký xét tuyển vào Trường.

Điểm chuẩn trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã dần được công bố. Theo đó, hệ đại trà có 11 ngành với điểm chuẩn là 17 điểm và 3 ngành với điểm chuẩn là 16 điểm. Hệ chất lượng cao có điểm chuẩn là 16 điểm cho tất cả các ngành. Cơ sở Cần Thơ cũng có điểm chuẩn là 16 điểm cho tất cả các ngành. Đây là một kết quả khá cao so với các năm trước.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TP.HCM

Trường CĐ Kinh Tế Đối Ngoại TP.HCM tổ chức tuyển sinh hệ cao đẳng chính quy như sau:

Ngành học có (*) là ngành có 6 môn học được chuyển giao từ chương trình đào tạo của trường UPC - Australia và được công nhận trong hệ thống giáo dục Australia.

Nhà trường Xét tuyển thí sinh trong cả nước.

Các thí sinh có đủ điều kiện xét tuyển trong cả nước

- Không sử dụng các chất thuốc cấm của nhà nước

Nhà trường Căn cứ theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông ( THPT) quốc gia  và tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào.

- Căn cứ theo Điểm xét tuyển là tổng điểm của tổ hợp 03 bài thi xét tuyển không nhân hệ số, cộng với điểm ưu tiên khu vực, ưu tiên đối tượng (theo quy chế tuyển sinh hiện hành).

- Đào tạo 3 năm cho hệ chính quy và 1,5 năm cho hệ liên thông

Điểm Chuẩn Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại Năm 2023

Điểm chuẩn được xác định dựa trên số lượng thí sinh đăng ký, số lượng chỉ tiêu, điểm thi tốt nghiệp THPT và điểm thi năng lực (nếu có) của thí sinh. Điểm chuẩn chính thức của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại năm 2023 đã được công bố chi tiết bên dưới đây:

Đối với hai ngành tiếng Anh thương mại và tiếng Anh du lịch, thí sinh phải có điểm môn tiếng Anh từ 5 trở lên nếu xét học bạ và 4 trở lên nếu xét bằng điểm thi tốt nghiệp. Sau khi công bố điểm chuẩn, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại vẫn tiếp tục nhận hồ sơ xét tuyển đến hết ngày 8/8 theo cả hai phương thức xét học bạ và điểm thi tốt nghiệp.

Trước đó, Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại đã công bố điểm trúng tuyển phương thức xét học bạ. Theo đó, hệ đại trà có 11 ngành với điểm chuẩn là 17 điểm và 3 ngành với điểm chuẩn là 16 điểm. Hệ chất lượng cao có điểm chuẩn là 16 điểm cho tất cả các ngành. Cơ sở Cần Thơ cũng có điểm chuẩn là 16 điểm cho tất cả các ngành.

Trở thành sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, người học được liên thông lên Đại học ngay sau khi tốt nghiệp; được thực tập, thực tế tại các công ty, ngân hàng, khu chế xuất, cảng biển và các khách sạn lớn trên địa bàn; được hướng nghiệp và giới thiệu việc làm trong quá trình học tập và sau khi tốt nghiệp.

Trong quá trình học tập, sinh viên ngoại tỉnh được Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại tạo điều kiện, hỗ trợ giới thiệu chỗ ở.

Các Ngành Tuyển Sinh Tại Trường Cao Đẳng Kinh Tế Đối Ngoại

D14: Ngữ Văn, Lịch sử, Tiếng Anh

D15: Ngữ Văn, Địa lý, Tiếng Anh

Xem thêm: Điểm chuẩn Đại học Duy Tân

Điểm Chuẩn Phương Thức Điểm Thi THPT Quốc Gia 2024 (Cơ sở HCM)

A00: Toán, Vật lý, Hóa họcD01: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh

A00: Toán, Vật lý, Hóa họcD01: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh

D01: Toán, Ngữ văn, Tiếng AnhD14: Ngữ văn, Lịch sử, Tiếng AnhD15: Ngữ văn, Địa lý, Tiếng Anh

A00: Toán, Vật lý, Hóa họcD01: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh

* Điểm chuẩn năm 2024 tại cơ sở Cần Thơ của Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại đã được công bố với mức điểm trúng tuyển cho tất cả các ngành là 15 điểm

Cách thức đăng ký xét tuyển vào trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại

Để đăng ký xét tuyển vào Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại, bạn có thể chọn một trong ba cách thức sau:

Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tiếp tại trường. Bạn có thể đến trụ sở chính của trường ở TP. Hồ Chí Minh hoặc cơ sở Cần Thơ để nộp hồ sơ theo địa chỉ đã được trường thông báo. Bạn cần mang theo các giấy tờ cần thiết như phiếu đăng ký xét tuyển, bản photo bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời, bản photo học bạ hoặc phiếu điểm, bản photo giấy CMND/CCCD, bản photo giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có) và lệ phí xét tuyển.

Nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển qua đường bưu điện. Bạn có thể gửi hồ sơ theo đường bưu điện đến địa chỉ của trường. Bạn cần ghi rõ họ tên, số điện thoại, ngành xét tuyển và phương thức xét tuyển trên bìa hồ sơ. Bạn cũng cần gửi kèm các giấy tờ như cách thức 1 và lệ phí xét tuyển. Thời gian đăng ký xét tuyển sẽ tính theo dấu bưu điện.

Đăng ký xét tuyển trực tuyến tại website của trường. Bạn có thể truy cập vào website của trường và chọn hình thức xét tuyển “Học bạ THPT” hoặc “Điểm thi tốt nghiệp THPT” tuỳ theo phương thức xét tuyển bạn muốn. Bạn cần điền đầy đủ thông tin cá nhân, ngành xét tuyển, điểm thi hoặc điểm học bạ và các thông tin khác theo yêu cầu của trường.

Sau khi đăng ký thành công, bạn sẽ nhận được mã hồ sơ và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống. Bạn cần dùng tài khoản này để nộp hồ sơ online bằng cách chụp hình các giấy tờ như cách thức 1 và đính kèm vào hệ thống. Bạn cũng có thể theo dõi tình trạng hồ sơ, cập nhật thông tin, thay đổi nguyện vọng và xem kết quả xét tuyển qua hệ thống này.

Đó là những thông tin về điểm chuẩn trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại mà Đào tạo liên tục muốn chia sẻ với bạn. Hy vọng bài viết này đã giải đáp phần nào thắc mắc của bạn và giúp bạn có thêm lựa chọn phù hợp cho con đường học tập và nghề nghiệp của mình.

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHUNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ

(Ban hành kèm theo Quyết định số  749/QĐ-QLKH ngày 29 tháng 12 năm 2008,

sửa đổi theo Quyết định số 1419/QĐ-ĐHNT-QLKH và 1420/QĐ-ĐHNT-QLKH cùng ngày 10/11/2010 )

Tên chương trình:         KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

Trình độ đào tạo:           Đại học

Ngành đào tạo:              Kinh tế (Economics)

Chuyên ngành:              KINH TẾ ĐỐI NGOẠI (International Economics)

Loại hình đào tạo:         Chính quy tập trung

Đào tạo cử nhân Kinh tế đối ngoại, có phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệpvà sức khoẻ tốt, có tư duy tổng hợp về kinh tế, sử dụng thông thạo một trong các ngoại ngữ tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật, tiếng Nga.

Sinh viên chuyên ngành Kinh tế đối ngoại sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại thương sẽ nắm vững những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về các lĩnh vực kinh tế đối ngoại, đó là những kiến thức về giao dịch thương mại quốc tế, đàm phán quốc tế để tiến tới ký kết hợp đồng mua bán quốc tế, vận tải và bảo hiểm trong thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế, các vấn đề về quan hệ kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế...

Sau khi ra trường, sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu, đào tạo về lĩnh vực kinh tế đối ngoại, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các cơquan đại diện thương mại của Việt Nam ở nước ngoài, các công ty quốc tế, các tổ chức quốc tế...

II. Nội dung chương trình đào tạo

1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 140 tín chỉ, trong đó:

1.1. Khối kiến thức giáo dục đại cương: 48 tín chỉ, chiếm 34.3%

1.2. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp:  92 tín chỉ, chiếm 65.7%

-           Kiến thức cơ sở khối ngành : 6 tín chỉ

-           Khối kiến thức cơ sở ngành : 21 tín chỉ

-           Khối kiến thức ngành           : 47 tín chỉ

-           Kiến thức tự chọn                 :  9 tín chỉ

-           Thực tập                                : 3 tín chỉ

-           Học phần tốt nghiệp              : 9 tín chỉ

- Chưa bao gồm khối lượng kiến thức Giáo dục quốc phòng và Giáo dục thể chất theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

- Sinh viên được lựa chọn chương trình đào tạo riêng cho mình dưới sự tư vấn, đề xuất  của cố vấn học tập theo chương trình chung được trình bày ở trên.

Tự học, tự nghiên cứu (có hướng dẫn)

Khối kiến thức giáo dục đại cương

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin I

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin II

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

Logic học và phương pháp học tập, nghiên cứu khoa học

Ngoại ngữ 1 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 2 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 3 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 4 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 5 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

Khối kiến thức ngành (bao gồm cả kiến thức chuyên ngành)

Vận tải và giao nhận trong ngoại thương

Ngoại ngữ 6 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Ngoại ngữ 7 (TAN, TPH, TNH,TTR, TNG)

Thuế và hệ thống thuế ở Việt Nam